您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà
NEWS2025-02-25 00:22:31【Giải trí】7人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 23/02/2025 05:43 Pháp anh trai vượt ngàn chông gaianh trai vượt ngàn chông gai、、
很赞哦!(83)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2
- Hải Phòng:Giáo viên giỏi bị ung thư, hiệu trưởng tự ý cắt hợp đồng
- Thu Quỳnh 'Hương vị tình thân': Hiện tại tôi hạnh phúc lắm!
- Ngày hội khởi nghiệp lớn nhất cả nước có những gì?
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
- Những việc các đơn vị cần làm để giữ an toàn hệ thống dịp Tết Quý Mão 2023
- 'Đừng bỏ lại người khuyết tật phía sau'
- iPhone 15 Pro thêm hàng loạt tính năng mới?
- Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2
- Từ tháng 10 sẽ đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp mới
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích
- Dù mỗi bên đều có cái lý của mình, nhưng câu chuyện thừa thiếu giáo viên và các hệ luỵ của tuyển dụng, sử dụng giáo viên hợp đồng vẫn chưa được giải quyết rốt ráo.
Sáng 24/9, Ủy ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh Thiếu niên Nhi đồng của Quốc hội đã tổ chức phiên họp giải trình về việc thực hiện chính sách, pháp luật trong tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên và tổ chức kỳ thi trung học phổ thông quốc gia.
Tham dự phiên giải trình có các thành viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng; đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo; đại diện Bộ Nội vụ, đại diện Bộ Tài chính; đại diện các địa phương...
Ông Phan Thanh Bình điều hành phiên giải trình về chính sách sử dụng, tuyển dụng giáo viên. Ảnh: Minh Phong Thừa thiếu giáo viên: Biên chế cho thêm 13.000, nhu cầu cần thêm 75.000 người
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng cho biết theo báo cáo của 58 địa phương, trong 3 năm học gần đây, chỉ tiêu biên chế năm nào cũng tăng khoảng 12-13.000 người. Năm học 2018-2019, chỉ tiêu biên chế của ngành giáo dục là 1.191.376 người, tăng trên 13.000 so với năm học trước. Tuy nhiên, con số đề nghị từ phía địa phương thường lớn hơn nhiều. Chẳng hạn, trong năm 2018, các địa phương đã đề nghị bổ sung 40.447 biên chế cho giáo dục - đào tạo.
Về phía ngành giáo dục, sau khi tính toán theo định mức quy định, vẫn còn thiếu một lượng lớn giáo viên sau khi đã có chỉ tiêu biên chế. Trong năm học mới này, con số thiếu lên tới 75.989 người (mầm non: 43.732 người; tiểu học: 18.953 người; THCS:10.143 người; THPT:3161 người).
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng: "Việc tuyển dụng đã phân cấp về các địa phương". Ảnh: Minh Phong Thiếu là vậy, nhưng ở riêng cấp THCS lại đang có tình trạng thừa, thiếu cục bộ giữa các môn học ở một số cơ sở giáo dục, giữa các địa phương trong một tỉnh mà không điều tiết được và giữa các tỉnh/thành phố. Thành ra, đến thời điểm hiện tại mặc dù toàn quốc thiếu 10.143 giáo viên THCS nhưng lại vẫn thừa 12.165 giáo viên của bậc học này.
“Tôi muốn hỏi 2 bộ tại sao có chính sách hợp đồng giáo viên như vậy?”
Để giải quyết bài toán thiếu giáo viên, một số nơi đã hợp đồng ngoài chỉ tiêu biên chế được giao, không đúng với quy định hiện hành như: Krông Pắk (Đắk Lắk), Cà Mau, Hà Nội (Thanh Oai), Phú Yên, Quảng Ngãi, Hà Tĩnh, Hải Dương, Thanh Hóa, Quảng Trị và một số địa phương khác. Câu chuyện ký hợp đồng rồi dừng lại đã tạo nên những phản ứng phức tạp trong ngành những năm gần đây.
Các đại biểu đặt ra câu hỏi trách nhiệm của 2 Bộ Nội vụ và GD-ĐT trong việc để thừa thiếu giáo viên hiện nay.
Đại biểu quốc hội Đàng Thị Mỹ Hương, tỉnh Ninh Thuận nhìn nhận hiện tượng giáo viên hợp đồng có nhiều bất cập, mà cụ thể nhất là sự bấp bênh của người dạy, chỉ có thu nhập thấp (do chủ yếu dạy theo tiết học, có khi chỉ 35.000 đồng mỗi tiết), vừa phấp phỏng xếp hàng chờ “chạy” biên chế, sẽ ảnh hưởng không tốt tới sự ổn định, gắn bó với học sinh, với nghề nghiệp.
Theo bà Hương, lương giáo viên hợp đồng thấp, lương giáo viên biên chế lâu năm rất cao…dẫn đến tâm lý các vậy dẫn đến tâm lý các trường muốn giữ biên chế lại để hợp đồng giáo viên.
“Tôi muốn hỏi 2 Bộ tại sao có chính sách hợp đồng giáo viên như vậy? Chính sách đó có phù hợp với lại ngành giáo dục hay không? Vì giáo dục học sinh phải có một quá trình, theo dõi tâm lý, chất lượng của học sinh để có biện pháp uốn nắn”.
Đã nhiều lần giải thích ngành giáo dục không được tự chủ ở khâu tuyển dụng đầu vào ở địa phương, tại buổi giải trình, một lần nữa ngành giáo dục lý giải: Ở địa phương, cơ quan chuyên môn là Sở và phòng chỉ có chức năng tham mưu, không phải đơn vị chủ trì tuyển dụng giáo viên nên không chủ động trong việc điều tiết số lượng, cơ cấu đội ngũ theo môn học, cấp học, không chủ động được giáo viên thừa, thiếu.
Trao đổi về vấn đề này, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng cho biết đã phân cấp về địa phương.
Ông Thăng giải thích, yêu cầu của nghị quyết là giảm 10% nhưng đó là con số tổng biên chế sự nghiệp. Như vậy, địa phương phải có trách nhiệm phân định, các ngành như y tế giáo dục có thể giảm 5 -6% chứ không nhất thiết giảm cơ học 10%.
Bà Văn Thị Bạch Tuyết (đại biểu Quốc hội TP.HCM) cho rằng giải thích của Thứ trưởng Thăng chưa thoả đáng:
“Lãnh đạo nói là giao về địa phương, nhưng giao một cục như vậy, tổng số như thế, người ta phải thực hiện theo thông tư, hướng dẫn thì làm sao địa phương thực hiện được Lãnh đạo Bộ muốn thực hiện theo quyết định TW số 17 thì phải sửa đổi cho phù hợp. Tôi thấy cả 2 bộ chưa phối hợp chặt chẽ để giải quyết vấn đề đặt ra với tình trạng thiếu giáo viên hiện nay”.
Bộ GD-ĐT đang rà soát quy hoạch, điều tiết giáo viên
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên thời gian qua đã đảm bảo cơ bản về số lượng, cơ cấu; đã có trên 99% giáo viên các cấp học đạt chuẩn và trên chuẩn trình độ đào tạo. Tuy nhiên vấn đề tuyển dụng, sử dụng đội ngũ vẫn cần tiếp tục làm tốt hơn trong thời gian tới.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT nêu nhiều biện pháp khắc phục tình trạng thừa thiếu giáo viên. Ảnh: Minh Phong Bộ này đã yêu cầu các địa phương rà soát quy hoạch mạng lưới trường/lớp, không để những trường quy mô nhỏ, những lớp có số lượng học sinh không đủ theo định mức; điều tiết giáo viên từ những trường thừa sang những trường/lớp thiếu giáo viên; ưu tiên bố trí biên chế của các địa phương để tuyển dụng giáo viên; chỉ đạo các địa phương tăng cường các giải pháp nhằm không xảy ra tình trạng có học sinh mà không có giáo viên dạy học.
Ngoài việc “đến điểm nóng” ở các địa phương khi phát sinh chấm dứt hợp đồng, thừa/thiếu giáo viên, Bộ GD-ĐT cũng đã nghiên cứu, dự báo nhu cầu đào tạo giáo viên; giao chỉ tiêu tuyển sinh sát với nhu cầu sử dụng. Hiện nay, Bộ đang rà soát, quy hoạch lại hệ thống cơ sở đào tạo giáo viên cho phù hợp với yêu cầu về số lượng, cơ cấu và chất lượng đội ngũ trong thời gian tới.
20 văn bản, vẫn còn chồng chéo
Trong năm học 2018-2019, đại diện Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục chỉ đạo các địa phương rà soát hiện trạng giáo viên theo từng môn học, cấp học gắn với quy hoạch, cơ cấu lại hệ thống các cơ sở giáo dục để sắp xếp, bố trí, sử dụng hiệu quả đội ngũ giáo viên hiện có và thực hiện chính sách tinh giản biên chế, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc tuyển dụng, sử dụng giáo viên.
Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Phan Thanh Bình cho rằng các ý kiến thảo luận tại phiên giải trình sẽ là cơ sở để đánh giá lại hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đội ngũ nhà giáo hiện hành.
Kết luận phiên họp, ông Bình nêu rõ: Mặc dù có khoảng 20 văn bản dưới luật quy định về tuyển dụng, sử dụng giáo viên khá nhiều, nhưng vẫn còn nhiều điểm chồng chéo, chưa thống nhất với nhau.
Khẳng định vai trò quan trọng của người thầy trong giáo dục, Chủ nhiệm Ủy ban Phan Thanh Bình cho biết, trong thời gian tới, Ủy ban sẽ kiến nghị tăng cường giám sát tối cao để có đánh giá sâu hơn về lĩnh vực này.
"So sánh thì cũng vô cùng..."
Cũng tại phiên giải trình, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng cách tính lương theo luật viên chức không thích hợp với nghề giáo.
Theo luật này, thang bảng lương được tính theo thâm niên và các yêu cầu cơ bản, ví dụ như bằng cấp. Nhưng đối với giáo viên không phải là như vậy. Ví dụ có những giáo viên tuy mới ra trường có chất lượng tốt, lương kiểu viên chức thì không tạo được động lực cho họ phấn đấu. Hay bậc mầm non rất vất vả, nhưng chuẩn giáo viên là trung cấp nên hưởng lương cũng thấp.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Duy Thăng cho hay: Khi ngành giáo dục có đề nghị ưu đãi, ngành Nội vụ đã thực hiện lâu nay rồi. Thu nhập của giáo viên bây giờ gồm phụ cấp ưu đãi, phụ cấp đứng lớp, lên tới 70%; các Bộ khác không có. Tôi muốn nói rằng đây là tồn tại phân công lao động trong lĩnh vực này. So sánh quan trọng hơn nhau thì cũng rất vô cùng...
Nguyễn Thảo - Song Nguyên
Tinh giản biên chế giáo viên không đáp ứng yêu cầu chuyên môn
Đó là thông tin được Sở GD-ĐT nêu lên tại hội nghị Tổng kết 5 năm thực hiện kế hoạch xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Thủ đô giai đoạn 2011-2016.
">Thừa thiếu giáo viên: Thiếu 75.000 người, cho 13.000 biên chế
- Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc gia TPHCM) vừa công bố kết quả tuyển sinh và dự kiến điểm chuẩn trúng tuyển của các ngành.Đã có điểm thi, dự kiến điểm chuẩn 83 trường">
Dự kiến điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM
Phạm Thùy Dung sở hữu nhan sắc xinh đẹp cùng giọng hát ngọt ngào. Chia sẻ về sản phẩm âm nhạc mới, Phạm Thùy Dung cho biết: “Những năm qua, Dung theo đuổi kế hoạch cá nhân và riêng biệt nhưng năm nay, tròn 10 năm từ khi lên ngôi Á quân Sao Mai, Thùy Dung sẽ làm việc chăm chỉ và dành tặng khán giả nhiều tác phẩm âm nhạc hơn nữa để tên tuổi được nhiều người yêu mến và đón nhận hơn nữa”.
MV Duyên hẹn hội Limđược quay đơn giản, không dùng kỹ xảo mà chỉ thể hiện một cách chân chất, giản đơn và mộc mạc với điểm nhấn là giọng hát giàu cảm xúc của Thùy Dung.
Duyên hẹn hội Limđược ra mắt đúng ngày 13 tháng Giêng (chính hội Lim - Bắc Ninh) như một món quà dành cho những ai yêu mến lễ hội truyền thống, nơi gặp gỡ của những liền anh, liền chị.
Nữ ca sĩ xinh đẹp trong MV. Được biết, ngay khi nhận ca khúc này từ nhạc sĩ Lê Anh Thủy, Phạm Thùy Dung vô cùng thích thú và bắt tay ngay vào quay MV để dành tặng khán giả. MV được thực hiện ngay tại Bắc Ninh và hình ảnh liền chị mặc áo tứ thân, liền anh mặc áo dài hát quan họ mang đến cảm xúc xốn xang.
Phạm Thùy Dung sinh năm 1989 trong gia đình có 9 anh chị em ở huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh. Trải qua tuổi thơ gian khó và mất bố từ nhỏ, Thùy Dung đã vươn lên và quyết tâm theo đuổi con đường âm nhạc dù gia đình không có truyền thống nghệ thuật. Nhờ trời phú cho khả năng ca hát, cô gái gốc Đức Thọ đã trúng tuyển vào nhạc viện và từ đây giấc mơ âm nhạc đã dần trở thành hiện thực.
Thùy Dung e ấp với nụ cười tươi tắn. Thùy Dung đã giành giải Á quân Sao Mai 2013. Cô quyết tâm theo đuổi dòng nhạc thính phòng đến cùng. Năm 2015, Thùy Dung tiếp tục theo học chương trình cao học thanh nhạc, chuyên ngành opera.
Sao Mai Phạm Thùy Dung cùng dàn soái ca tập liveconcert ‘Trăng Hát’
Chưa cần đến liveconcert ngày 29/9/2019, ngay tại phòng tập, Phạm Thùy Dung đã “tỏa sáng” bên dàn soái ca: nhạc trưởng người Pháp tài hoa điển trai Olivier Ochanine; nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng, và 2 giọng ca tên tuổi Đăng Dương - Tùng Dương.
">Á quân Sao Mai Phạm Thùy Dung ra mắt MV mừng hội Lim
Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội tổ chức tuyển sinh nhiều đợt trong năm đối với Đại học, Liên thông lên Đại học, Văn bằng 2 hệ chính quy; Hệ đại học từ xa năm 2018. Thời gian nhận hồ sơ từ ngày 01/10/2018.
Dưới đây là chi tiết tuyển sinh của trường
Tuyển sinh Đại học hệ chính quy
Xét tuyển 02 chuyên ngành Dược học (7720201), Điều dưỡng (7720301) dành cho các thí sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương.
ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội tổ chức tuyển sinh nhiều đợt trong năm. Điều kiện và tiêu chí xét tuyển:
- Xét tuyển dựa và kết quả thi THPT quốc gia năm 2018: Điểm xét tuyển từ 16 điểm trở lên;Hồ sơ đăng ký xét tuyển theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Xét tuyển bằng học bạ (kết quả học tập lớp 12): Thí sinh đã tốt nghiệp THPT; Điểm tổng kết lớp 12 (của 3 môn theo tổ hợp) ≥ 20 điểm (không tính điểm ưu tiên); Hạnh kiểm năm lớp 12 xếp loại Khá trở lên;
Khối xét tuyển:A00 (Toán, Vật lý, Hóa học); A02 (Toán, Vật lý, Sinh học); B00 (Toán, Hóa học, Sinh học)
Hồ sơ đăng ký xét tuyển, bao gồm: Phiếu đăng ký xét tuyển theo mẫu của trường; Bằng tốt nghiệp THPT (bản sao công chứng) đối với học sinh tốt nghiệp trước năm 2018 hoặc Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời đối với học sinh tốt nghiệp năm 2018;Học bạ THPT (bản sao công chứng);01 phong bì có dán tem và ghi rõ địa chỉ, số điện thoại người nhận;
Lưu ý: Các thí sinh trúng tuyển đã tốt nghiệp trình độ Trung cấp chuyên nghiệp hoặc Cao đẳng cùng ngành được Hội đồng khoa học đào tạo Nhà trường xem xét công nhận kiến thức đã tích lũy.
Tuyển sinh Đại học liên thông hệ chính quy
Đối tượng tuyển sinh: Sinh viên tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Ngành đào tạo: Kế toán, Tài chính ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Quản lý nhà nước, Kinh tế, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Luật Kinh tế, Xây dựng, Công nghệ thông tin, Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Trung
Bằng cấp: Sinh viên tốt nghiệp Đại học liên thông được cấp bằng Đại học chính quy theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Hồ sơ đăng ký dự thi gồm: Phiếu tuyển sinh: Sinh viên phải ghi đầy đủ, chính xác các thông tin trong phiếu, có dán ảnh và đóng dấu giáp lai, xác nhận của nơi cư trú; Bằng tốt nghiệp, Bảng điểm (phô tô chứng thực); 03 ảnh 4 x 6 cm (ghi rõ họ tên, ngày sinh, nơi sinh ở phía sau mỗi ảnh).
Phương thức tuyển sinh: Thi tuyển (nhà trường ra đề thi và tổ chức chấm thi theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo).Thời gian đào tạo:Từ Trung cấp - Đại học (2,5 năm); Từ Cao đẳng - Đại học (2 năm)
Thí sinh có thể nộp hồ sơ trực tiếp tại trường hoặc đăng ký hồ sơ trực tuyến tại địa chỉ http://lienthong.hubt.edu.vn , http://vb2.hubt.edu.vn Tuyển sinh hệ đại học từ xa
Đối tượng tuyển sinh: Cán bộ, công chức, người đang làm việc tại các cơ quan tổ chức, doanh nghiệp, lực lượng vũ trang, v.v... có bằng tốt nghiệp THPT, BTVH trở lên; Những người đã có bằng tốt nghiệp THCN, TC, TCN, CĐ, CĐN, ĐH; Sinh viên đang theo học tại các trường Đại học, Cao đẳng.
Ngành đào tạo: Kế toán, Tài chính ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Quản lý nhà nước, Luật kinh tế, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Ngôn ngữ Anh, Công nghệ thông tin, Xây dựng.
Phương thức tuyển sinh: xét tuyển; Hình thức đào tạo:Từ xa; Thời gian đào tạo:4 năm (đối với người có bằng THPT, BTVH hoặc tương đương); 2,5 năm (đối với người có bằng Trung cấp, Trung cấp nghề); 2 năm (đối với người có bằng Cao đẳng, Cao đẳng nghề).
Sau khi tốt nghiệp được cấp bằng cử nhân, kỹ sư hình thức đào tạo Từ xa có giá trị pháp lý như bằng cấp của hình thức đào tạo chính quy. Được học tiếp lên các chương trình Thạc sĩ, Tiến sĩ và được nâng lương theo quy định.
Tuyển sinh Đại học văn bằng 2 hệ chính quy
Đối tượng tuyển sinh: Người đã có bằng tốt nghiệp đại học chính quy, không chính quy của tất cả các trường đại học, viện đại học, học viện, có nhu cầu học để có thêm 1 bằng đại học chính quy.
Ngành đào tạo: Kế toán; Quản trị kinh doanh; Cơ điện tử; Ngôn ngữ Trung; Tài chính ngân hàng; Quản lý nhà nước; Điện, điện tử; Ngôn ngữ Anh; Kinh doanh quốc tế; Kinh tế; Cơ khí ô tô; Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành; Luật kinh tế; Công nghệ thông tin.
Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển; Thời gian đào tạo:2 năm; Sinh viên tốt nghiệp Đại học Văn bằng 2 được cấp bằng Đại học chính quy theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Địa chỉ nộp hồ sơ và đăng ký trực tuyến:
Trung tâm Truyền thông (Phòng A112Y) hoặc Khoa Đại học liên thông & Đào tạo từ xa (Phòng A4.10Y) - Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Địa chỉ : Số 29A, ngõ 124, phố Vĩnh Tuy, phường Vĩnh Tuy,quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội
Đăng ký trực tuyến: http://lienthong.hubt.edu.vn ; http://vb2.hubt.edu.vn
Hotline: 1900 633695 ; Điện thoại: (024) 22 153 214; 0243 633 6507 máy lẻ 806, 192
Di động/Zalo: 0976.774.533; 0888.880.816; 0902.941.888; 0983.680.616; 0979 941 698; 0974 410 733; 0966 323 431; 0989 602 894
Lệ Thanh
">Tuyển sinh Liên thông, Văn bằng 2 ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN
Bộ TT&TT sẽ xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nghiên cứu về tiêu chuẩn hóa 6G giai đoạn 2023 – 2025. Báo cáo của Bộ TT&TT đã đưa ra kế hoạch sẽ xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nghiên cứu về tiêu chuẩn hóa 6G giai đoạn 2023 – 2025.
Trước đó, Bộ TT&TT đã công bố Việt Nam sẽ chính thức triển khai 6G và là 1 trong 10 nước đầu tiên trên thế giới có Ban chỉ đạo 6G. Việt Nam phải đi cùng top đầu thế giới về công nghệ 6G. Tần số sẽ được Bộ TT&TT cấp phép có thể vào năm 2028 trước khi thương mại hóa 6G.
Viễn thông cần có sự đổi mới lần 2 sau 30 năm. Hạ tầng viễn thông trở thành hạ tầng số. Lần đổi mới này sẽ vẫn lấy tinh thần đổi mới của lần thứ nhất là công nghệ hiện đại, đi trong nhóm đầu của thế giới, hạ tầng đi trước. Hạ tầng viễn thông, hạ tầng số phải thuộc nhóm dẫn đầu thế giới, lọt vào top 30 năm 2025. Chất lượng mạng lưới phải tương đương với các nước phát triển.
Mạng 6G hay mạng di động thế hệ thứ 6 là công nghệ tiếp bước thế hệ mạng 5G. Mạng 6G được kỳ vọng sẽ hỗ trợ băng tần rộng hơn giúp tốc độ truyền tải dữ liệu nhanh hơn mạng 5G nhiều lần. Đồng thời, mạng 6G cũng có độ phủ sóng rộng và tối ưu hơn, đáp ứng mọi yếu tố mà mạng 5G chưa thực hiện được.
Hiện nay, mạng 6G vẫn đang được nghiên cứu, dự đoán sẽ được công bố ít nhất vào năm 2028 hoặc 2030. Đây là điều dễ hiểu khi mạng 5G hiện nay vẫn chưa được sử dụng phổ biến tại nhiều quốc gia.
Về lý thuyết, mạng 6G cũng giống như mạng 5G, nhưng mọi tiêu chuẩn trên mạng 6G đã tốt hơn đáng kể. Các yếu tố có thể kể đến như tốc độ nhanh hơn, độ trễ thấp hơn, khối lượng băng thông rộng hơn.
Các nhà nghiên cứu cho rằng, mạng 6G sẽ vượt xa cả tốc độ của mạng dây. Tốc độ nhanh hơn và độ trễ thấp hơn sẽ giúp kết nối thiết bị này với thiết bị khác gần như ngay lập tức.
Mạng 5G đã được nhiều lĩnh vực tiềm năng như xe hơi tự vận hành, máy bay không người lái, thành phố thông minh sử dụng. Những công nghệ này còn có thể hoạt động tốt hơn nữa trong tương lai nếu có sự giúp sức từ 6G. Nhà mạng DoCoMo (Nhật Bản) cho rằng, không gian mạng có thể hỗ trợ suy nghĩ và hành động của con người trong thời gian thực thông qua các thiết bị đeo được và thiết bị siêu nhỏ gắn trên cơ thể.
Khi tốc độ kết nối vượt quá 100Gbps sẽ tạo ra các giao diện mang lại cảm giác giống như cuộc sống thực thông qua kính thông minh hoặc kính áp tròng, theo báo cáo từ các nhà khoa học.
Mạng 5G được phát triển nhằm mục đích xây dựng hệ sinh thái thông tin lấy người dùng làm trung tâm. Trong khi đó, mạng 6G sẽ được làm trọng tâm cho những công nghệ tiềm năng trong tương lai.
Đối với cả chính phủ và các doanh nghiệp, công nghệ không dây di động thế hệ thứ 6 là một miếng bánh tiềm năng không thể lớn hơn. Bất kỳ ai nắm được công nghệ và đăng ký bằng sáng chế liên quan công nghệ này sẽ là người chiến thắng trong cuộc cách mạng công nghiệp tiếp theo.
Với tốc độ được cho là gấp hơn trăm lần tốc độ cực đại của 5G, 6G có thể là chìa khoá đưa những ý tưởng trước đây chỉ nằm ở mục khoa học viễn tưởng vào đời sống hàng ngày của con người, từ chiếu phát hình ảnh ba chiều theo thời gian thực, taxi bay hay bộ não và cơ thể con người được kết nối Internet.
Và cuộc đua về công nghệ này đang ngày càng nóng dần, đặc biệt giữa hai quốc gia đang dẫn đầu công nghệ thế giới hiện nay, Mỹ và Trung Quốc.
“Nỗ lực này quan trọng tới mức có thể coi nó là "cuộc chạy đua vũ trang" ở một mức độ nào đó”, Peter Vetter, trưởng bộ phận thiết bị tại Bell Labs, chi nhánh của Nokia Oyj, cho biết. “Các quốc gia sẽ cần đội ngũ nhà nghiên cứu đông đảo để duy trì tính cạnh tranh”.
Dù các công ty công nghệ Trung Quốc đã gặp nhiều khó khăn với sự giám sát chặt chẽ cả ở trong nước và quốc tế, Mỹ đã không thể cản được Trung Quốc trở thành quốc gia dẫn đầu về công nghệ 5G.
Công nghệ 6G tiên tiến sẽ là giải pháp để Mỹ có thể giành lại lợi thế trong cuộc đua sáng tạo này.
“Câu chuyện của 5G sẽ không lặp lại tại khu vực Bắc Mỹ lần nữa. Cuộc đua dẫn đầu 6G sẽ trở nên khốc liệt hơn rất nhiều”, Vikrant Gandhi, Giám đốc thương mại cấp cao về ứng dụng khoa học công nghệ và truyền thông tại Frost&Sullivan, công ty tư vấn tại Mỹ, khẳng định.
Rõ ràng, công nghệ 6G đã là một trong những trọng tâm đối với cả Mỹ và Trung Quốc. Tại Bắc Mỹ, một liên minh đã được thành lập nhằm thúc đẩy sự dẫn đầu của khu vực trong công nghệ không dây thế hệ thứ 6, bao gồm các gã khổng lồ công nghệ như Apple, AT&T, Qualcomm, Google và Samsung.
Trong khi đó, Trung Quốc cũng không giấu diếm ý định phát triển công nghệ 6G để góp phần hiện đại hoá lực lượng quân đội. Tờ Tin tức Quốc phòng Trung Quốc (CNDN) khẳng định 6G có thế mạnh công nghệ khác biệt và tiềm năng ứng dụng trong quân sự phong phú hơn so với công nghệ 5G.
">Bộ TT&TT sẽ nghiên cứu về tiêu chuẩn hóa 6G
Sở hữu gương mặt khả ái, thần thái thu hút và vóc dáng gợi cảm, top 10 HHVN 2016 Tố Như hoá nàng thơ trong BST huyền thoại cổng làng của NTK Lan Hương.
Tố Như bất ngờ lọt vào mắt xanh của NTK Lan Hương. Sau khi casting, người đẹp đến từ Thái Nguyên nhanh chóng khiến NTK hài lòng. Cô thậm chí còn được ví là nàng thơ mới của NTK nổi tiếng kỹ tính và cầu toàn.
Vẻ đẹp khả ái, vừa phảng phất truyền thống, vừa rất mực tươi mới của Tố Như nhanh chóng thu hút sự chú ý của khán giả khi cô xuất hiện trên sàn diễn, đặc biệt là trong các thiết kế áo dài thuộc chủ đề "Cổng làng" của NTK Lan Hương.
Sau các bộ sưu tập đình đám như “Huyền thoại Đông Hồ”, “Phố cổ Hà Nội”, “Hồn Sen Việt”, “Sắc màu Tây Bắc”, “Hương sắc Việt Nam”…, tại Festival Áo dài Hà Nội 2016 - Nghệ nhân áo dài Lan Hương tiếp tục cho ra mắt bộ sưu tập đặc sắc với chủ đề “Cổng Làng”.
Hà Nội rất đặc biệt khi trong “Phố” có “Làng”. Và phía sau mỗi cổng làng là một cuộc sống thanh bình, là phiên chợ quê, những câu ca dao, đồng dao, mục đồng thổi sáo, nét sinh hoạt thị dân, phong tục tập quán, làng nghề, làng cốm, làng lúa, làng hoa… tất cả tụ hội để tạo nên một hồn quê đất Việt, một chiều sâu văn hóa, một vẻ đẹp nhuốm màu thời gian củaHà Nội xưa - chốn Kinh kỳ nghìn năm văn hiến. Và Lan Hương đã chuyển tải những nét đẹp nhuốm màu thời gian ấy thật lung linh, thật huyền ảo, thật sinh động trên những tà áo dài mang chủ đề “Cổng Làng”.
T.Lê
Ảnh: Lê Chí Linh
">Gương mặt khả ái của Hoa hậu Việt Nam với áo dài 'Cổng làng'